Đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên Sinh PTNK 2019
Câu 1
1.1. D
1.2. D
1.3. C
1.4. B
1.5. B
Câu 2
a. Nguyên nhân hình thành đột biến cấu trúc NST :
- Do các tác động của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
- Do các tác nhân vật lý (tia phóng xạ...), hoá học (các chất độc hại...); sinh học (virus...)
b. Các dạng đột biến cấu trúc làm giảm khoảng cách giữa 2 gen trên 1 NST là
- Mất đoạn
- Chuyển đoạn
- Đảo đoạn.
Loại đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là mất đoạn vì làm mất đi gen – mất cân bằng hệ gen – giảm sức sống hoặc làm chết thể đột biến.
Câu 3.
a. Các điểm khác biệt cơ bản về số lượng và cấu trúc của các NST trong tế bào ở kỳ giữa nguyên phân so với kỳ giữa giảm phân II
Kỳ giữa nguyên phân | Kỳ giữa giảm phân II | |
Số lượng | Có 2n NST kép | Có n NST kép |
Cấu trúc | Các cromatit trong NST kép có cấu trúc giống nhau | Các Comatit trong NST kép có cấu trúc khác nhau, do có sự TĐC ở kỳ đầu giảm phân 1 |
b. Nếu tế bào bị xử lý bằng cônxixin vẫn tiếp tục nguyên phân thì các nhiễm sắc tử không tách ra về 2 cực – tế bào chất không được phân chia tạo thành tế bào có bộ NST 4n.
Câu 4
a. Các bước tạo ADN tái tổ hợp mang gen Bt
Bước 1: Tách đoạn ADN mang gen mã hoá độc tố BỊ ở vi khuẩn Bacilus thuringiensis và phân tử ADN dùng làm thể truyền
Bước 2: Tạo ADN tái tổ hợp mang gen B
- Dùng 1 loại enzyme cắt giới hạn, cắt lấy gen cần chuyển và mở vòng trên phân tử ADN làm thể truyền.
- Dùng enzyme nối ligase để nối gen cần chuyển vào thể truyền.
Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào cây ngô
Câu 5
Câu 7
a. Thời gian trứng nở của cá hồi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ: Nhiệt độ càng thấp thì thời gian cần để trứng nở càng dài và ngược lại, nhiệt độ càng cao thì thời gian cần để trứng nở càng thấp.
b.
Công thức để tính tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì phát triển của động vật biến nhiệt là S = (T-CD.
Trong đó
Ta có S= (2 - C) x255 = (5-C) x 102 -> C= 0
Tổng nhiệt hữu hiệu của loài là không đổi:
S = 2x255 = 510
Số ngày cần thiết để trứng cá hồi nở thành con non ở nhiệt độ 15°C là:
510 : 15 = 34 ngày.
Câu 8:
a. Mối quan hệ giữa D1 và L2: cạnh tranh
Do D1 và D2 cùng sử dụng nguồn sống có giới hạn R, ảnh hưởng âm tới nhau, do đó là quan hệ đối kháng. Mối quan hệ giữa E và D3: vật ăn thịt và con mồi.
Do E là kẻ thù của D3, sử dụng nguồn lợi từ D3, D3 bị ảnh hưởng âm từ E.
Mối quan hệ giữa E và D4: vật ăn thịt và con mồi
Do E là kẻ thù của DM, sử dụng nguồn lợi từ D4, D4 bị ảnh hưởng âm tử E.
b. Ý nghĩa quan hệ cạnh tranh: Hai loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn, trong cùng một sinh cảnh, cạnh tranh với nhau, dẫn tới kìm hãm số lượng của loài còn lại, duy trì cân bằng sinh học và là động lực của quá trình tiến hóa.
Câu 9:
Năng lượng bị mất đi qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%, do đó hiệu suất sinh thái là : 100% - 90% - 10%
Tổng năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 900 KJ x 10% = 90 KJ
Tổng năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: 90 KJ x 10% = 9K
Tổng năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 9 KJ x 10% = 0.9 K
b. Các quá trình dẫn đến mất năng lượng từ bậc dinh dưỡng này đến bậc dinh dưỡng tiếp theo là do phần lớn năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được (rễ, lá rơi rụng, xương, da, lông, ...), một phần được động vật sử dụng nhưng không được đồng hóa mà thải ra môi trường dưới dạng chất bài tiết và phần quan trọng khác mất đi do hô hấp của động vật.
c. Giải thích: Từ sự chuyển hóa và thất thoát năng lượng qua chuỗi thức ăn trong tự nhiên, do sự mất mát năng lượng quá lớn, hiệu suất sinh thái nhỏ, do đó chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thưởng không dai, từ 4- 5 bậc.
Câu 10:
Mật độ quần thể và tốc độ dòng chảy tỉ lệ thuận với sản lượng trứng cá nở, khi mật độ càng lớn và tốc độ dòng chảy cao thì sản lượng trứng cá nở càng nhiều, đến khi đạt mức tối đa.
Giải thích: Mật độ quần thể và tốc độ dòng chảy là điều kiện môi trường để trứng được thụ tinh và nở. Khi sản lượng trứng nở đạt mức tối đa, thì dù mật độ quần thể và tốc độ dòng chảy vẫn tiếp tục tăng thì sản lượng trứng nở vẫn dừng ở mức tối đa.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn