Ngày tụi đến nhận cụng tỏc tại trường, trường mới được thành lập chưa đầy một năm. Hồi đú, trường chỉ cú 5 lớp; từ lớp 5 đến lớp 9, mỗi khối một lớp. Cơ sở vật chất của trường vốn là nơi làm việc của huyện Đoàn và Hội phụ nữ huyện. Văn phũng là một căn nhà cấp 4; vừa làm nơi hội họp, vừa làm phũng nội trỳ cho cỏc thầy cụ ở xa (Tụi nhà ở Bựi Xỏ nờn thi thoảng mới phải ở lại). Phũng học cũng chẳng hơn gỡ, nghe đõu được xõy từ thời thuộc Phỏp. Cỏc phũng bộ như bàn tay, tối om. Hai phũng lồi được ưu tiờn cho cỏc em lớp 5, lớp 6; cỏc lớp 8, 9 học ở hai phũng giữa.
Trường khụng cú bờ rào bao quanh. Mặt trước của trường là đường làng, phớa sau là trường cấp 3 Minh Khai. Biờn giới giữa trường với trường cấp 3 Minh Khai là một con mương nhỏ. Giờ nghỉ giữa hai tiết học học sinh hai trường tha hồ giao lưu. Được cỏi học sinh ngày ấy ngoan, thõn thiện, khụng xẩy ra xớch mớch gỡ.
Phải núi thầy Thành, thầy Kiểm rất giỏi trong cụng tỏc tham mưu chọn người về trường. Nhờ thế, trường cú một đội ngũ cỏn bộ giỏo vờn đồng bộ. Cú thể núi là niềm mơ ước của nhiều nhà trường hiện nay. Dạy Tiểu học cú thầy Điền, cụ Mỹ; dạy Văn cú thầy Hoàng, cụ Thõn; dạy Toỏn cú cụ Bớch Ninh, thầy Học, thầy Minh, dạy Lý cú cụ Hà Minh, thấy Thỏm; dạy Hoỏ cú cụ Phương; dạy Anh văn cú thầy Chõu, v.v .. Cỏc thầy cụ khụng chỉ giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ mà cũn chịu thương, chịu khú tận tuỵ với học trũ. Đú là nền tảng làm nờn thương hiệu nhà trường. Tiếng lành đồn xa. Cơ sở vật chất tuy tuềnh toàng, nhưng trường cú rất nhiều học sinh xin nhập học. Cú em từ Hồng Lĩnh lờn, cú em từ Đức Bồng, Đức Lạng xuống. Cũn chuyện học sinh đi bộ năm mười cõy số là chuyện bỡnh thường. Trường tthực sự là nơi phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi của huyện.
Ngày ấy, tài liệu đọc thờm hiếm lắm, nhất là mụn Toỏn. Toàn trường chỉ cú vài ba cuốn “Toỏn chọn lọc” cấp 2 cấp 3. Bỏo toỏn học là thứ xa xỉ. Hoạ hoằn vài ba thỏng mới mua được một số. Những buổi sinh hoạt hội đồng, sinh hoạt tổ thực sự là những buổi trao đổi về chuyờn mụn. Người này đưa cho người kia dăm ba bài toỏn, vài ba đề thi học sinh giỏi chộp tay. Thế rồi thi nhau giải, thi nhau bàn luận đỏp ỏn. Tụi trưởng thanh hơn cú lẽ cũng nhờ mụi trường ấy.
Tiếc rằng thời gian ở Trường Năng Khiếu Đức Thọ của tụi khụng nhiều. Thỏng 9 năm 1990 tụi về trường, thỏng 9 năm 1991 tụi được điều về trường Năng khiếu tỉnh. Xa trường với bao bựi ngựi lưu luyến. Và tụi cũn nhớ mói bài thơ của DTV đọc tặng tụi trong buổi chia tay: (Xin được chộp lại hai khổ thơ đầu)
“... Thờm một mựa thu nữa hết
Se lũng ngọn giú heo may
Thờm một lần buồn tiễn biệt
Đời bao nhiờu cuộc đổi thay
Vẫn là bảng đen phấn trắng
Nửa đời bụi phấn trắng tay
Bài thơ mói cũn dang dở
Đời bao nhiờu nỗi vơi đầy.”
Thời gian thấm thoắt thoi đưa. Tụi xa trường mới đú mà đó gần 20 năm. Trong gần 20 năm ấy, trường đó cú nhiều đổi thay. Trường đó chuyển về Thị Trấn và được mang tờn Hoàng Xuõn Hón một nhà văn hoỏ lớn. Cơ sở vật chất nhà trường đó khỏ khang trang, hiện đại. Ngụi trường tụi dạy ngày xưa giờ chỉ cũn trong hoài niệm. Đồng nghiệp cũ của tụi người thỡ nghỉ hưu, người sang cương vị mới. Những cụ bộ, cậu bộ học trũ của tụi ngày nào giờ cũng đó bước qua tuổi 30. Nhiều em rất thành cụng trong cuộc sống và sự nghiệp. Cú em đó là giảng viờn của trường Đại học, một số em đang chuẩn bị bảo vệ luận ỏn tiến sĩ Toỏn tại Mỹ (Phan Tiến Dũng, Nguyễn Trớ Dũng); nhiều em trở thành đồng nghiệp của thầy.... Rất mừng, học sinh cũ của trường dự đi đõu, làm gỡ cỏc em vẫn luụn nhớ về trường và vẫn gọi “Nhớ lắm Trường Năng khiếu Đức Thọ ơi”.